Thanh Thanh
1, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).CÓ mấy mặt phẳng vuông góc với (sab) 2, Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi . Mặt phẳng (SAC) vuông góc (ABCD) . mệnh đề nào đúng A. (SAC) vuông góc (SBD)      b. (SBD) vuông góc (ABCD) C.(BCD) vuông góc (ACD)D.(SAB) vuông góc (SAD) 3, Cho tứ diện ABCD có ABACAD và tam giác BCD vuông ở B . Trong các mặt phẳng sau , cặp nào vuông góc với nhau A.(ABC) và (ABD)           ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 2:56

Phương pháp:

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là: V = 1 3 S h  

Cách giải:

Bình luận (0)
bui thi thanh
Xem chi tiết
Lã Như	Khánh
16 tháng 10 2021 lúc 16:52

chịu mình mới học lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui thi thanh
16 tháng 10 2021 lúc 16:55

tính VSABCD nhé các bạn ! -_-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Hồng An
16 tháng 10 2021 lúc 20:16

đề hình như có vấn đề nhé chỗ AC vuông SB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2017 lúc 2:36

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra A H ⊥ A B C D .

Gọi G là trọng tâm tam giác ∆SAB và O là tâm hình vuông ABCD.

Từ G kẻ GI//HO suy ra GI là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ∆SAB và từ O kẻ OI//SH thì OI là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD.

Ta có hai đường này cùng nằm trong mặt phẳng và cắt nhau tại I.

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

R = S I = S G 2 + G I 2 = a 21 6 .

Suy ra thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là  V = 4 3 π R 3 = 7 21 54 π a 3

Đáp án A

Bình luận (0)
CuongRichard
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2019 lúc 12:58

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 2:10

Đáp án A

                                     

          Gọi H  là trung điểm  A B .

          Ta có  S A B ⊥ A B C D S A B ∩ A B C D = A B S H ⊂ S A B ; S H ⊥ A B ⇒ S H ⊥ A B C D .

          Khi đó:  V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 . a 3 2 . a 2 = a 3 3 6 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 9:59

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 2:05

Chọn B

Ta có:

Do tam giác SAB đều =>  SM vuông góc với AB

Mà (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy => SM chính là đường cao của khối chóp SABCD

Mà SM vuông góc với NC ( Do SM vuông góc với đáy ABCD)

=> NC vuông góc với (SMD)

=> SI vuông góc với NC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 11:19

Đáp án D 

Gọi H,M lần lượt là trung điểm của AB và CD

Vì Δ S A B  đều và mặt phẳng S A B ⊥ A B C D ⇒ S H ⊥ A B C D   .

Ta có

C D ⊥ H M C D ⊥ S H ⇒ C D ⊥ S H M     (1)

Gọi I là hình chiếu vuông góc của H  lên mặt phẳng   S C D (2) 

Từ (1) và (2) suy ra   H I ⊥ S C D

  Vì  A B // C D ⇒ A B // S C D ⇒ d A , S C D = d H , S C D = H I = 3 a 7 7

Giải sử A B = x    x > 0 ⇒ S H = x 3 2 H M = x   .

Mặt khác: 1 H I 2 = 1 H M 2 + 1 S H 2   ⇔ 7 9 a 2 = 1 x 2 + 4 3 x 2 ⇔ x 2 = 3 a 2 ⇒ x = 3 a  

 

Thể tích:   V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 . 3 a 2 .3 a 2 = 3 a 3 2  (đvtt)

 

Bình luận (0)